Lê Hà Ny
Câu 6: Quốc hội ở Pháp thông qua tuyên ngôn nhân quyền vào thời gian nào ?a) 1789                                                   b) 1790c) 1791                                                   d) 1792Câu 9: Câu nào sau đây phản ảnh ko đúng về tình hình nông nghiệp ở Pháp trước cách mạng ?a) Công cụ và phương thức cach tác thô sơ lạc hậub) Công thương nghiệp đã phát triểnc) Chế độ phong kiến cản trợ sự phát triển của công, thương nghiệpd) Nông nghiệp phát triển, công cụ lao động phát triểnCâu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
19 tháng 11 2018 lúc 4:28

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng mượn biểu tượng của Mười điều răn

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (tiếng Pháp: Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen) là văn bản nền tảng của Cách mạng Pháp, trong đó quy định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng. Chịu ảnh hưởng bởi học thuyết các quyền tự nhiên, các quyền Con người là bình đẳng: có giá trị tại mọi thời điểm và tại mọi không gian, gắn với bản chất con người. Dù văn bản này thiết lập các quyền cơ bản cho tất cả công dân Pháp và tất cả con người không ngoại lệ, nó không hề để cập đến vị trí của phụ nữ cũng như nô lệ; dù vậy, nó vẫn là tiền thân của các phương thức nhân quyền quốc tế.

hok tốt 

# Puka#

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2019 lúc 9:38

Chọn A

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
11 tháng 5 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

- Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người 

- Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng



 

Bình luận (0)
bob davis
12 tháng 5 2022 lúc 4:09

toy boy that ky la doi voi meo

Bình luận (0)
bob davis
12 tháng 5 2022 lúc 22:40

shang dua

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 11 2018 lúc 12:35

Phương pháp: sgk 10 trang 154, loại trừ.

Cách giải:

Cuối tháng 8-1789, Quốc hội lập hiến đã thông qua Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân quyền với nội dung:

- Thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người.

Khẳng định chủ quyền của nhân dân.

Tuyên bố quyền sở hữu là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.

=> Loại từ đáp án D.

Chọn: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2017 lúc 5:35

Phương pháp: sgk 10 trang 154, loại trừ.

Cách giải:

Cuối tháng 8-1789, Quốc hội lập hiến đã thông qua Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân quyền với nội dung:

- Thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người.

Khẳng định chủ quyền của nhân dân.

Tuyên bố quyền sở hữu là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.

=> Loại từ đáp án D.

Chọn: D

Bình luận (0)
Huỳnh Anh Khoa
Xem chi tiết
I
23 tháng 9 2021 lúc 20:55

Tuyên ngôn của Mĩ hướng về mặt nhân quyền của nhân dân và những người vô sản hơn so với tuyên ngôn của Pháp

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 2 2019 lúc 11:39

- Việc trích dân tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp và bản tuyên ngôn Độc lập của Mĩ là cách lập luận sắc bén, khéo léo của tác giả

   + Dùng làm cơ sở pháp lí tuyên bố nền độc lập cho nước mình.

   + Đó là cơ sở suy rộng ra nền tự do của các dân tộc bị áp bức trên thế giới

- Ý nghĩa về mặt lập luận:

   + Tăng sức thuyết phục cho lời tuyên ngôn độc lập

   + Thể hiện sự khôn khéo, quyết liệt trong cách chiến đấu với kẻ thù

   + Nghệ thuật gậy ông đập lưng ông là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” dùng chính lý lẽ chính nghĩa của Pháp, Mỹ đập lại luận điệu xảo trá của chúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 6 2017 lúc 2:28

Đáp án A

2, Đánh chiếm pháo đài, nhà tù Ba- xti (14-7-1789)

1, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8-1789)

4, thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến (7-1791)

3, thành lập nền cộng hòa (21-9-1792)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2019 lúc 3:36

Đáp án A

2, Đánh chiếm pháo đài, nhà tù Ba- xti (14-7-1789)

1, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8-1789)

4, thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến (7-1791)

3, thành lập nền cộng hòa (21-9-1792)

Bình luận (0)